Kinh Trường Bộ Thi Hóa Tập Iii

02 Tháng Mười 201200:00(Xem: 17320)

TAM TẠNG THÁNH KINH PHẬT GIÁO
TẠNG KINH (NIKÀYA)
Thi Hóa
TRƯỜNG BỘ KINH
(Dìgha Nikàya)
TẬP III
Hòa Thượng THÍCH MINH CHÂU
Dịch sang tiếng Việt từ Tam Tạng Pàli
Chuyển thể Thơ: Giới Lạc MAI LẠC HỒNG
NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG PL. 2555 - DL 2010

truongbokinh-thethotap3-bia2

Namo tassa Bhagavato Arahato Sammàsambuddhassa
Kính lạy Thế Tôn muôn đời
Là bậc Ứng Cúng Trời Người quy y
Chứng đắc quả Chánh Biến Tri
Tự Ngài giác ngộ , không thầy dạy cho .
*
**
Con xin thành kính đảnh lễ đức Thế Tôn . Ngài là đấng Toàn Tri Diệu Giác , vô lượng Từ Bi . Ngài đã bẻ gãy bánh xe sinh tử luân hồi , đã diệt tận Vô Minh phiền não , là bậc Thầy của cả Chư Thiên và Nhân Loại .

Con xin thành kính đảnh lễ Pháp Bảo , là những phương lương dược, có công năng cứu chữa căn bệnh trầm kha sinh tử của chúng sinh .

Con xin thành kính đảnh lễ Tăng Bảo , là những bậc thừa hành Chánh Giáo , bên ngoài có Y Bát chân truyền , bên trong có Giới Định Tuệ làm căn bản ; dù đã đắc quả thánh (Thánh Tăng) hay còn phàm (Thanh tịnh Tăng) đều gọi là Phước Điền của Chư Thiên và Nhân Loại .
Thi hóa toàn bộ Trường Bộ Kinh hoàn tất ngày
15. 07. 2011 với tổng cộng gần 1.500 trang, nên chúng tôi chia làm 3 tập :

* Tập I có 12 Kinh : Phạm Võng (Brahmajàla), Sa-môn Quả (Sàmannaphala) ; Ambattha (A-Ma-Trú); Sonadanda (Chủng Đức); Kutadanta (Cứu- la-đàn-đầu) ; Mahali ; Kassapa ; Potthapàda (Bố-sá-bà-lâu); Subha (Tu-Bà); Kevaddha (Kiên Cố) ; Lohicca (Lô-già) ; Tevijja (Tam Minh) .

* Tập II có 10 Kinh : Đại Bổn (Mahà Padàna) Đại Duyên (Mahà Nidàna) ; Đại Bát Niết Bàn (Mahà Parinibbàna) ; Đại Thiện Kiến Vương (Mahà Sudassana); Xà-Ni-Sa (Janavasabha); Đại Điển Tôn (Mahà Govinda) ; Đại Hội (Mahà Samaya) ; ĐếThích Sở Vấn (Sakka Panha) ; Đại Niệm Xứ (Mahà Satipatthàna) ; Tệ Túc (Pàyàsi) .

* Tập III có 11 Kinh : Ba Lê (Pàtika) ; Ưu-Đàm-Bà-La Sư Tử Hống (Udumbarika Sìhanàda ) Chuyển Luân Thánh Vương Sư Tử Hống (Cakkavatti Sìhanàda) ; Khởi Thế Nhân Bổn (Agganna) ; Tự Hoan Hỷ (Sampasàdaniya); Thanh Tịnh (Pàsàdika) ; Kinh Tướng (Lakkhana) Giáo Thọ Thi-Ca-La-Việt (Singàlovàda) ; A-Sá-Nang-Chi (Atànàtiya) ; Phúng Tụng (Sangìti) và Thập Thượng (Dasuttara)

MỤC LỤCTẬP III

00) Lời Ngỏ
24) Kinh BA-LÊ ( Pàtika-sutta )
25) Kinh ƯU-ĐÀM-BÀ-LA SƯ TỬ HỐNG ( Udumbarika Sìhanàda-sutta )
26) Kinh CHUYỂN LUÂN THÁNH VƯƠNG SƯ TỬ HỐNG ( Cakkavatti Sìhanàda )
27) Kinh KHỞI THẾ NHÂN BỔN ( Agganna-sutta )
28) Kinh TỰ HOAN HỶ ( Sampasàdaniya )
29) Kinh THANH TỊNH ( Pàsàdika-sutta )
30) Kinh TƯỚNG ( Lakkhana-sutta )
31) Kinh GIÁO THỌ THI-CA-LA-VIỆT ( Singàlovàda-sutta )
32) Kinh A-SÁ-NANG-CHI ( Atànàtiya )
33) Kinh PHÚNG TỤNG ( Sangìti-sutta )
34) Kinh THẬP THƯỢNG ( Dasuttara )


TẬP I TẬP II TẬP III

Xem thêm nguyên tác (trọn bộ 3 tập):

truongbo-bia_0
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Hai 2015(Xem: 6467)
Giống như biển cả chỉ có một vị, đó là vị mặn của muối; cũng như thế, Giáo Pháp và Giới Luật chỉ có một vị, đó là hương vị giải thoát. Đây là phẩm chất tuyệt vời và kỳ diệu thứ sáu của Giáo Pháp và Giới Luật..
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 6543)
Nầy các Tỳ Kheo, bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi sáng, sẽ có một buổi sáng hạnh phúc.Bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi trưa, sẽ có một buổi trưa hạnh phúc.Bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi chiều, sẽ có một buổi chiều hạnh phúc.
21 Tháng Giêng 2015(Xem: 6330)
Bài kinh hay đúng hơn là bài thơ Sunita này đã được Gabriel 'Jivasattha' Bittar, một người tu tập theo Phật Giáo Theravada và cũng là giáo sư tiến sĩ khoa học giảng dạy về môn "Tiến hóa chủng loại" (Phylology) tại các đại học Genève và Lausanne (Thụy Sĩ), dịch sang tiếng Pháp vào khoảng năm 1998.
19 Tháng Giêng 2015(Xem: 8753)
Bài kinh này khá quan trọng và tinh tế tuy nhiên dường như ít nghe nói đến. Chữ Aggi của tựa bài kinh có nghĩa là ngọn lửa, và lửa thì mang tính cách thiêng liêng trong đạo Bà-la-môn cũng như Ấn Giáo sau này. Các học giả Tây Phương thường xem bản kinh này là một trong số các kinh quan trọng nêu lên tinh thần phi-bạo-lực của Phật Giáo.
07 Tháng Giêng 2015(Xem: 25313)
Trở lại câu hỏi, có MỘT quyển kinh nào, của Phật giáo, tương ưng đối tác với quyển Kinh Thánh của 3 tôn giáo lớn Tây phương hay không, câu trả lời là CÓ, một cách quyết xác và không do dự,
15 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 9203)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538)1, thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm. Với chiều dài lịch sử đó, đã khẳng định những cống hiến riêng có của lễ hội này, trong tiến trình phát triển văn hóa của nhân loại nói chung và của Phật giáo nói riêng. Tuy nhiên