I

01 Tháng Mười 201000:00(Xem: 24925)

Tổ Đình Minh Đăng Quang 
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
SANSKRIT / PALI - VIETNAMESE
Thiện Phúc

I

Iccha (skt): Ao ước—Wish—Desire.

Icchantika (skt): Xiển Đề—Đoạn thiện căn—Tín bất cụ túc.

 Những người đã cắt đứt thiện căn: One who cuts of good roots.

 Người chạy theo dục vọng đến kỳ cùng: One who purpsues desires to the end.

 Bất tín cụ túc: Những người không tin tưởng vào giới pháp nhà Phật—One who does not possess belief.

 Những người không có Phật tính: Those who are destitute of the Buddha-nature.

Iddhi (p): Thần thông biến hóa—Super knowledge—Mode of insight attained by the practice of Dhyana.

Iddhipada (p): Tứ pháp thần túc.

Ignorance: See Avidya in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Iksvaku (skt): Nhứt Soa Cưu Vương.

Indra (skt): Nhơn đà la—Đế Thích—Name of a kind of Deva.

Indra-Priti (skt): Nhơn đà la bạt đế—Hỷ kiến thành kinh đô vua Đế Thích.

Indriya  (p): Căn—Giác quan, toàn bộ 22 năng lực thể chất và tinh thần—Root—Power—Force—Bodily power—Power of the senses—Faculty of sense—A sense-faculty—A sense-organ—Faculty—Organ of sense—A sense-organ or twenty-two psychological and physical capabilities or faculties—The quality of which belongs especially to the mighty Indra:

 Từ 1 đế 6 là ngũ quan và ý (sáu cơ sở): From 1 to 6 are the six bases.

 Từ 7 đến 8 là tánh nam và tánh nữ: From 7 to 8 are The masculine and feminine potentialities that distinguish the sexes.

 Thứ 9 là cơ quan tất yếu của sức sống qui định tất cả các hiện tượng sinh lý: The vital faculty which determines all physiological phenomena.

 Từ thứ 10 đến 14 các cảm giác ham muốn, đau đớn, vui, buồn và dửng dưng: From 10 to 14 are the faculties of pleasure, pain, joy, sadness, and indifference.

 Từ thứ 15 đến 19 là ngũ căn (tín, tấn, niệm, định, huệ) hay năm gốc rễ tinh thần làm cơ bản cho việc phát triển ngũ lực: The five mental roots that form the basis for the development of the five powers (the root of faith, of exertion or energy, of concentration, of mindfulness, of wisdom).

 Từ thứ 20 đến 22 là ba năng lực siêu nhiên—From 20 to 22 are three supermundane faculties:

 Niềm tin vào khả năng đạt tới nhận thức cần thiết để bước vào con đường siêu nhiên: The certainty of being able to know what is not yet known, which come at the beginning of the supramundane path.

 Nhận thức cao nhất đạt được trạng thái dự lưu: Supreme knowledge, which is reached at the moment of actualizing stream-entry (Shrota-apanna).

 Năng lực của kẻ nắm được nhận thức toàn hảo của bậc A la hán: The faculty of him who possesses perfect knowledge (the faculty of an arhat). 

Indriyasamvara (skt) Indryasamvara (p): Che chở các cảm giác, kỹ thuật thiền định có mục đích hiểu tánh thuần khiết và khách quan trong khi quan sát và cố tránh những cảm giác vui, buồn, thương, ghét, thiện, ác, ham muốn, hận thù, v.v.—Guarding of the sense organ, a meditation technique that leads to pure and objective observation and is intended to prevent emotions such as joy, sadness, love, jealousy, sympathy, antipathy, desire, hatred, ect. 

Indriyavaikalya (skt): Manh Long Á—Mù điếc câm—Blindness, deafness, muteness

Irsya (skt): Đố kỵ—Envy—Envy or impatience of another’s success—Jealousy—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Isipatana (p): Chư Thiên đọa xứ.

Issa (p): Envy—Tật đố.

Is(h)vara (skt): Tự tại thiên—The Highest Self—God of Free Will.

Itaretara (skt): Bỉ Bỉ Không, một trong bảy loại không—Reciprocity, one of the seven kinds of Emptiness—See Thất Chủng Không (7). 

Itivrtaka (skt): Y đế mục đa già—Bổn Sự Kinh, một trong mười hai bộ kinh lớn của Phật giáo—Stories of Past Occurences, one of the twelve divisions of the Buddhist teachings.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
11 Tháng Ba 2016(Xem: 27461)
Đạo hữu Trần Ngọc pháp danh Thiện Phúc không chỉ là một học giả nghiên cứu khá sâu sắc về Phật pháp, mà còn là một Phật tử thuần thành luôn gắng công tu tập để đạt đến con đường giác ngộ và giải thoát. Thiện Phúc đã biên soạn bộ tự điển Phật Học Việt-Ngữ và Anh Ngữ rất kỹ lưỡng. Đồng thời, đạo-hữu cũng đã biên soạn bộ Phật Pháp Căn Bản và mười tập sách giáo lý phổ thông bằng tiếng việt để giúp các bạn trẻ muốn tìm hiểu Phật pháp. Sau khi đọc xong những bộ sách trên, tôi thành thật tán thán công đức của đạo hữu, đã dành ra hai mươi mấy năm trời để nghiên cứu và sáng tác, trong lúc đời sống ở Mỹ rất bận rộn. Hôm nay đạo hữu Thiện-Phúc lại đem bản thảo bộ Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo nhờ tôi viết lời giới thiệu. Tác phẩm "Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo" được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu...
06 Tháng Mười 2015(Xem: 5242)
27 Tháng Sáu 2015(Xem: 8856)
Đây là chỉ nam tham khảo tài liệu chuẩn cho chuyên ngành Phật Học Châu Á tại California Hoa kỳ, với những tác phẩm có giá trị quốc tế, không những dành riêng cho Phật học, chúng còn là những tài liệu vô giá cho các chuyên ngành về Đông Á, Ngôn ngữ, Văn hóa, và Nghệ thuật
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 19606)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN trọn bộ 8 tập dày gần 10 ngàn trang do Sa môn Thích Quảng Độ dịch, trong đó có phần index ngoại văn mà các bộ in trước đây chưa có. Sách được xuất bản và phát hành lần đầu tiên tại Việt Nam do nhà xuất bản Phương Đông và nhà sách Văn Thành liên kết.