Z

30 Tháng Mười 201000:00(Xem: 27068)

Tổ Đình Minh Đăng Quang
PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN - BUDDHIST DICTIONARY
ENGLISH-VIETNAMESE
Thiện Phúc

Z

Zeal: Tinh tấn—Nỗ lực—Effort—See Tinh Cần and Tinh Tấn.

Zealous (a): Cố gắng—Tinh tấn.

Zealous disciple: See Pháp Tử and Trượng Phu.

Zen (jap): Thiền—Meditation—Dhyana.

Zen Buddhism: Thiền Tông Phật Giáo.

Zen follower: Thiền sinh—A Buddhist folower who practice Zen.

Zen master: See Thiền Sư.

Zen Meditation: Thiền chỉ quán.

Zen mentality: Tinh thần Thiền Học.

Zen mind: Thiền tâm.

Zen monastery: Thiền viện.

Zen Patriarchs (China): Tổ Thiền Tông Trung Hoa—See Twenty Eight Indian Patriarchs, Tổ Sư Thiền and Lục Tổ Trung Hoa.

The six Zen Patriarchs of China were—Sáu vị Tổ Thiền tông của Trung Hoa là:

1) Bodhidharma (Daruma—jap): Bồ Đề Đạt Ma.

2) Hui-k’o (Yeka or Eka—jap): Huệ Khả.

3) Seng-Tsan (Sisan—jap): Tăng Xán.

4) Tao-Hsin (Doshin—jap): Đạo Tín.

5) Hung-Jen (Gumin—jap): Hoằng Nhẫn.

6) Hui-Neng (Yeno or Eno—jap): Huệ Năng (for the Northern school, they named Shen-Hsiu their sixth patriarch). 

Zen Patriarchs (India): Tổ Thiền tông Ấn Độ—When the Buddha gave his “transmission without words” to Mahakasyapa, he thereby became the first Indian Patriarch of what is now called Zen. Afterwards Mahakasyapa made the same transmission to the disciple Ananda, who thus became the second Indian Patriarch. The series continued until Bodhidharma, who was the twenty-eighth Patriarch—Khi Đức Phật “truyền vô tự” cho Đại Ca Diếp thì ông ông này trở thành Sơ Tổ của cái mà bây giờ người ta gọi là Thiền. Về sau này Đại Ca Diếp truyền lại cho đệ tử A Nan làm Nhị Tổ. Dòng Thiền tiếp tục đến Bồ Đề Đạt Ma, Tổ thứ 28—For more information, please see Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ in Vietnamese-English Section.

Zen priest: Zen monk—Thiền sư.

Zen and Pure Land: See Thiền và Tịnh Độ and Thiền Tịnh.

Zen school: A school of Mahayana Buddhism in China founded by Bodhidharma in the 6th century. This school stresses the cultivation of

intuitive wisdom—Tông phái Phật Giáo Đại Thừa do Bồ Đề Đạt Ma sáng lập vào thế kỷ

thứ sáu sau Tây lịch tại Trung Quốc—See Thiền Tông.

Zen sect: See Thiền Tông.

Zen verse: Kệ thiền.

 

Châm Ngôn Tục NgữPrecepts and proverbs:

 

Chuyện mình thì quáng, chuyện người thì sáng: Men are blind in their own cause.

Có chí thì nên: Where there is a will, there is a way.

Sống cho mình và sống cả cho người: Live and let live.  

Hữu xạ tự nhiên hương: True coral needs no painter’s brush.

Ở hiền gặp lành: A good turn deserves another.

Áo đẹp không làm nên người sang: It is not the pretty coat that makes the gentleman.

Ăn để sống chớ không phải sống để ăn: You should eat to live, and not live to eat.

Không thể có sự hòa đồng ở nơi mà ai cũng muốn làm ông chủ: There is no good accord where every man would be a lord.

Ăn trái nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ người đào giếng: Not to cast dirt into that fountain of which you have sometimes drunk.

Bạn hữu trong cơn khốn khó mới đích thực là bạn hữu: A firend in need is a friend indeed.

Bạn xấu còn tệ hơn là kẻ thù trước mặt: Bad friends are worse than confronting enemies.

Bảy mươi chưa chắc mình lành: Every bean has its black.

Thoát ly hành vi ác độc là bắt đầu thiện lành: The flee from evil is the beginning of good.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
11 Tháng Ba 2016(Xem: 27463)
Đạo hữu Trần Ngọc pháp danh Thiện Phúc không chỉ là một học giả nghiên cứu khá sâu sắc về Phật pháp, mà còn là một Phật tử thuần thành luôn gắng công tu tập để đạt đến con đường giác ngộ và giải thoát. Thiện Phúc đã biên soạn bộ tự điển Phật Học Việt-Ngữ và Anh Ngữ rất kỹ lưỡng. Đồng thời, đạo-hữu cũng đã biên soạn bộ Phật Pháp Căn Bản và mười tập sách giáo lý phổ thông bằng tiếng việt để giúp các bạn trẻ muốn tìm hiểu Phật pháp. Sau khi đọc xong những bộ sách trên, tôi thành thật tán thán công đức của đạo hữu, đã dành ra hai mươi mấy năm trời để nghiên cứu và sáng tác, trong lúc đời sống ở Mỹ rất bận rộn. Hôm nay đạo hữu Thiện-Phúc lại đem bản thảo bộ Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo nhờ tôi viết lời giới thiệu. Tác phẩm "Từ Điển Thiền và Thuật Ngữ Phật Giáo" được viết bằng hai ngôn ngữ Việt-Anh rất dễ hiểu...
06 Tháng Mười 2015(Xem: 5244)
27 Tháng Sáu 2015(Xem: 8857)
Đây là chỉ nam tham khảo tài liệu chuẩn cho chuyên ngành Phật Học Châu Á tại California Hoa kỳ, với những tác phẩm có giá trị quốc tế, không những dành riêng cho Phật học, chúng còn là những tài liệu vô giá cho các chuyên ngành về Đông Á, Ngôn ngữ, Văn hóa, và Nghệ thuật
28 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 19607)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN trọn bộ 8 tập dày gần 10 ngàn trang do Sa môn Thích Quảng Độ dịch, trong đó có phần index ngoại văn mà các bộ in trước đây chưa có. Sách được xuất bản và phát hành lần đầu tiên tại Việt Nam do nhà xuất bản Phương Đông và nhà sách Văn Thành liên kết.