Các bài viết (9)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyệt Xứng
Mới nhất
A-Z
Z-A
Ái dục và các phiền não khác
20 Tháng Sáu 2017
07:37
Niết Bàn (giải thích chương Quán Niết Bàn của Trung Luận)
11 Tháng Giêng 2017
07:52
Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 7)
17 Tháng Năm 2016
08:19
Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 6 )
17 Tháng Năm 2016
08:14
Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 5)
07 Tháng Tư 2016
09:04
Nhập Trung Đạo -- các kệ tụng II.1. Ở trí địa Li cấu, bởi vì các bồ tát có giới hạnh toàn hảo, nên tự nhiên buông bỏ các hành vi sai lạc dù trong chiêm bao. Các hành nghiệp thân ngữ ý của các bồ tát đều thanh tịnh; thế nên các bồ tát tích tập phúc đức của con đường mười phương diện hành nghiệp thiện hảo.
Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 2)
17 Tháng Ba 2016
14:01
Nguyệt Xứng. Nhập Trung Đạo Tụng 1 Thanh Văn và Độc giác sinh từ chư Tối Thắng (Chư Phật) Chư Phật sinh từ chư Bồ tát. Đại bi, tính bất nhị, và tâm Bồ đề là những nguyên nhân của chư Tối Thắng Tử (Chư Bồ tát)
Nhập Trung Đạo: con đường Bồ Tát tích hợp đại bi và trí tuệ (bài 1)
17 Tháng Ba 2016
13:57
Đức Phật giảng bộ kinh Bát Nhã trong thời chuyển pháp luân thứ nhì. Ngài Long Thọ (c.150-250) viết “Các tụng căn bản về Trung Đạo” (Trung Luận) để trình bày tóm tắt bộ kinh Bát Nhã. Ngài Nguyệt Xứng (c.570-650) viết Minh cú luận (Prasannapada) để giải thích Trung Luận -- mỗi chương và mỗi tụng. Ngài Nguyệt Xứng cũng viết Nhập Trung Đạo (Madhyamakavatara) gồm có 331 tụng, trình bày 10 địa Bồ tát và Trạng Thái Phật, địa 11. Địa 6 có 226 tụng, Địa 11 có 56 tụng;và 9 địa còn lại chỉ có 49 tụng. Ngài cũng viết Giải thích Nhập Trung Đạo (Madhyamakavatarabhashya). Bản này Louis de La Vallé Poussin dịch một phần sang Anh ngữ (1907, 1910, 1911). Nhập Trung Đạo không có bản Hán dịch.
Nhập Trung Đạo: Con đường Bồ tát tích hợp đại bi và trí tuệ (Bài 3)
17 Tháng Ba 2016
13:49
Con đường tu tập này tôi, tỉ khưu Nguyệt Xứng, Tập hợp từ các kệ tụng giảng dạy Trung Đạo, Và tôi viết xuống đây một cách chính xác, Theo kinh văn và các chỉ giáo.
Điểm xuất phát, chủ đề, và quan tâm tối hậu của trung luận của Long thọ
08 Tháng Giêng 2016
14:40
Bộ luận tuyệt vời chúng ta sắp thảo luận là bộ luận khởi đầu với kệ tụng ‘Không từ chính chúng, cũng không từ cái khác, cũng không từ cả hai…” Chúng ta phải hỏi điểm xuất phát là gì, chủ đề là gì, và quan tâm tối hậu của bộ luận tuyệt vời này là gì.
Quay lại